Thứ Sáu, Tháng Năm 9, 2025
No Result
View All Result
Vietnamese Migrant and Immigrant Office
  • Tin tức
    • Lao động Đài Loan
    • Lao động Việt Nam tại Đài Loan
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Di Dân Việt Nam
    • Môi trường
    • Khác
  • Bài viết
    • Lao động Việt Nam
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Di Dân Việt Nam
    • Môi trường
    • Khác
  • Giới thiệu
    • Lịch sử hình thành
    • Mục tiêu
    • Tầm nhìn
    • Thành tựu
    • Liên hệ
  • Luật
    • Luật lao động
    • Luật công đoàn
    • Luật di dân
    • Luật môi trường
  • Nghiên cứu
    • Lao động Việt Nam
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Di Dân Việt Nam
    • Môi trường
  • Videos
  • Ngôn ngữ
    • Tiếng Việt
    • English
    • 中文(繁體)
No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Lao động Đài Loan
    • Lao động Việt Nam tại Đài Loan
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Di Dân Việt Nam
    • Môi trường
    • Khác
  • Bài viết
    • Lao động Việt Nam
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Di Dân Việt Nam
    • Môi trường
    • Khác
  • Giới thiệu
    • Lịch sử hình thành
    • Mục tiêu
    • Tầm nhìn
    • Thành tựu
    • Liên hệ
  • Luật
    • Luật lao động
    • Luật công đoàn
    • Luật di dân
    • Luật môi trường
  • Nghiên cứu
    • Lao động Việt Nam
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Di Dân Việt Nam
    • Môi trường
  • Videos
  • Ngôn ngữ
    • Tiếng Việt
    • English
    • 中文(繁體)
No Result
View All Result
Vietnamese Migrant and Immigrant Office
No Result
View All Result

Trở lại Kỳ Anh (Phần 2)

by vmwbo
10/02/2018
in Môi trường
0
THÔNG CÁO BÁO CHÍ: Công Lý Môi Trường Ở Đâu? Formosa Hà Tĩnh Cúi Đầu Nhận Tội Gây Ô Nhiễm Môi Trường Nhưng Người Việt Nam Đã Phải Đổi Lại Bằng Vận Mệnh, Gia Đình Và Cuộc Sống Của Họ
0
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Kể từ khi những chiếc ghe đầu tiên quay trở lại hoạt động ngoài khơi vào tháng 10/2016, việc mua bán hải sản tại khu vực Kỳ Anh cũng được nối lại.

Thu nhập bằng 1 phần 10 trước đây

Bà Mai Thị Hương – sinh năm 1964, buôn bán hải sản đã 15 năm cho biết lượng mua bán hải sản của bà từ khi mua bán trở lại:

“Mấy ngày mới có hàng nhiều, cá nhiều chứ trước đây ghẹ ít, mấy ngày trước đây thì nhiều có ngày 2 tạ, bình thường 1 tạ hoặc 1 tạ rưỡi.  Trước mua ghẹ cân 180 đến 200 mà bán 250, một tạ ghẹ lời được 5 triệu mà hiện tại 1 tạ ghẹ chỉ được 500 ngàn.”

Theo bà Mai Thị Hương, số hải sản được bà thu mua sẽ bán đi các tỉnh khác như Nghệ An, Quảng Bình. Xe máy được dùng để chuyển hải sản đến những nơi có xe đông lạnh. Sau đó, những chiếc xe đông lạnh đưa hàng đi đâu thì không biết được.

Một điều đáng nói là các loại hải sản trong vùng biển Kỳ Anh được đánh bắt trong phạm vi từ 12 hải lý trở vào bờ – vùng biển đã từng được khuyến cáo không nên đánh bắt do nghi vấn nước còn bị nhiễm độc.

Trước mua ghẹ cân 180 đến 200 mà bán 250, một tạ ghẹ lời được 5 triệu mà hiện tại 1 tạ ghẹ chỉ được 500 ngàn.- Bà Mai Thị Hương 

Hầu hết những người đánh bắt và thu mua hải sản mà chúng tôi hỏi chuyện đều cho biết, hải sản không được cơ quan nào kiểm nghiệm.

Bà Mai Thị Hương: “Về thì mua thôi, cũng Không biết họ kiểm nghiệm hay không”

Ông Hoàng Văn Tĩnh: “không ai kiểm nghiệm gì cả”

Ông Hoàng Nguyên: “Không có ai kiểm nghiệm gì cả”

Chính vì hải sản đánh bắt tại khu vực này không được kiểm nghiệm, trong khi có nhiều trường hợp ăn xong bị ngộ độc, nên người dân địa phương ở Kỳ Anh không mua sử dụng.

Một người buôn bán hải sản tại chợ Kỳ Lợi cho chúng tôi biết: “không ăn cá biển vì ăn vào là bị đau, tức ngực, buồn nôn.”

Bà Mai Thị Uy: “Cá là họ không mua”

Ông Hoàng Nguyên: “Dân địa phương đây họ không ăn, họ đã thử cho chó và gà vịt cho lợn ăn đều chết cả, đặc biệt nhất là chó, ăn xong là 2 chân một vài ngày lết lết, hai chân trước bò một vài bữa là chết”

Hải sản không được kiểm nghiệm

Trong khi đó, theo người dân địa phương, chính quyền các cấp không đưa ra bất cứ khuyến cáo hay giải pháp nào về việc tránh đánh bắt, mua bán và sử dụng hải sản tại khu vực Kỳ Anh.

Một số thành viên nhóm Green Trees đã vào Kỳ Anh để thu thập mẫu cá mú, cá nâu, cá ghẹ với sự hỗ trợ của ngư dân địa phương để mang đến Viện Kiểm nghiệm Vệ sinh an toàn thực phẩm Quốc gia ở Hà Nội để kiểm nghiệm.

Tuy nhiên, khi dược sỹ Nguyễn Anh Tuấn – thành viên Green Trees mang mẫu tới, một người phụ nữ tên Giang – phụ trách bộ phận tiếp nhận của cơ quan kiểm nghiệm này cho biết “máy đang bảo dưỡng” và năng lực của phòng xét nghiệm có hạn nên phải trả kết quả chậm trong vòng 1 tháng. Một người đàn ông tên Hải, được cho biết là phó giám đốc Viện Kiểm nghiệm Vệ sinh an toàn thực phẩm Quốc gia đứng ra nhận trách nhiệm về việc này.

Ở Hà Nội, năng lực cơ quan chuyên môn còn vậy, thì huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh sẽ thế nào? Trong khi hải sản vẫn được đánh bắt, mua bán tự do, vận chuyển đi đâu không rõ, thì người dân còn phải đối diện với nguy cơ tổn hại về sức khoẻ.

Trong phóng sự tiếp theo, chúng tôi sẽ nói về sinh mệnh của người dân khi ăn hải sản đánh bắt tại Hà Tĩnh.

vmwbo

Next Post
Hơn 1,000 bà con ngư dân Quảng Bình chặn đường quốc lộ 1A biểu tình

Hơn 1,000 bà con ngư dân Quảng Bình chặn đường quốc lộ 1A biểu tình

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lời Phát Biểu của Ông Trương Dự Doãn, Chủ tịch Hiệp hội Luật sư Môi trường

Lời Phát Biểu của Ông Trương Dự Doãn, Chủ tịch Hiệp hội Luật sư Môi trường

12/07/2019
“CÙNG NHAU SỐNG, CÙNG NHAU QUYẾT ĐỊNH”

Hoa Kỳ bày tỏ lo ngại về tình trạng thiếu nhiều quyền lợi của di công Đông Nam Á tại Đài Loan

22/04/2018
Tách biệt ký túc xá và công xưởng và thông tin đa ngôn ngữ cho di công nước ngoài

Tách biệt ký túc xá và công xưởng và thông tin đa ngôn ngữ cho di công nước ngoài

06/06/2018

Cá chết trắng bè tại Đà Nẵng, người nuôi choáng váng

18/07/2017
Lao động mất liên lạc (Lao động bất hợp pháp) đã về nước có thể trở lại Đài Loan nữa không?

Lao động mất liên lạc (Lao động bất hợp pháp) đã về nước có thể trở lại Đài Loan nữa không?

27/05/2018

VĂN PHÒNG TRỢ GIÚP CÔNG NHÂN VÀ DI DÂN VIỆT NAM

Địa chỉ: Số 116 Đường Trung Hoa, Quận Bát Đức, Thành Phố Đào Viên, Đài Loan.
Số điện thoại: 03-2170 468 / 0922-641-743
Fax (03) 379- 8171
Email: vmwio.com@gmail.com / nguyenvanhung2025@gmail.com

Chuyên mục

  • Giới thiệu
    • Thành tựu
    • Liên hệ
    • Lịch sử hình thành
    • Mục tiêu
    • [:zh-hant]Tầm nhìnTầm nhìn
  • Bài viết
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Môi trường
    • Khác
    • Cô dâu Việt Nam
    • Lao động Việt Nam tại Đài Loan
  • Luật
    • Luật Di dân
    • Luật Lao động
    • Luật Công hội
  • Tin tức
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Môi trường
    • Lao động Việt Nam tại Đài Loan
    • Lao động Đài Loan
    • Khác
    • Cô dâu Việt Nam
  • Nghiên cứu
    • Môi trường
    • Cô dâu Việt Nam
    • Lao động Việt Nam
  • Uncategorized @vi
  • Videos

Về Chúng tôi


Văn Phòng Trợ Giúp Công Nhân, Di Dân Việt Nam chủ trương đấu tranh chấm dứt tệ trạng buôn bán lao động và con người Việt Nam tại Đài Loan; đòi hỏi công lý và nhân quyền cho các công nhân lao động và di dân Việt Nam tại Đài Loan.

© 2019 VMWIO.COM

No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Lao động Đài Loan
    • Lao động Việt Nam tại Đài Loan
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Di Dân Việt Nam
    • Môi trường
    • Khác
  • Bài viết
    • Lao động Việt Nam
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Di Dân Việt Nam
    • Môi trường
    • Khác
  • Giới thiệu
    • Lịch sử hình thành
    • Mục tiêu
    • Tầm nhìn
    • Thành tựu
    • Liên hệ
  • Luật
    • Luật lao động
    • Luật công đoàn
    • Luật di dân
    • Luật môi trường
  • Nghiên cứu
    • Lao động Việt Nam
    • Công Hội Di Công Việt Nam
    • Di Dân Việt Nam
    • Môi trường
  • Videos
  • Ngôn ngữ
    • Tiếng Việt
    • English
    • 中文(繁體)

© 2019 VMWIO.COM

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In